- Bệnh trĩ và cách điều trị
Nguyên nhân: Căn nguyên của bệnh trĩ vẫn còn nhiều bàn cãi. Bệnh trĩ là một biểu hiện bệnh lý có liên quan đến đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng. Khi các đám rối tĩnh mạch này giãn lớn quá mức tì sinh ra trĩ.
- Bệnh trĩ và những điều cần biết
Do triệu chứng chính thường dẫn bệnh nhân đến khám là chảy máu, sa trĩ và đau là các triệu chứng có thể gặp trong nhiều bệnh khác nên dễ lầm lẫn nếu không đi khám.
- Khí công và phòng chống bệnh trĩ
Bệnh trĩ là một bệnh rất hay gặp trên lâm sàng. Người xưa có câu "Thập nhân cửu trĩ" (cứ 10 người thì có tới 9 người bị trĩ) nhằm nhấn mạnh tính phổ biến của bệnh. Các búi trĩ hình thành do các búi tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng xung huyết giãn to, sa xuống kéo theo da, niêm mạc tạo thành....
- Tự chữa bệnh trĩ bằng Đông y
Do quan niệm "thập nhân cửu trĩ" (mười người thì 9 người bị trĩ) nên kho tàng kinh nghiệm chữa trĩ của Đông Y rất phong phú và hiệu quả. Bạn có thể tham khảo một số bài thuốc và cách thức bấm huyệt để điều trị bệnh này.
- Những thắc mắc thường gặp về bệnh trĩ khi mang thai
Mang thai, bà bầu. Hiện tượng trĩ khi mang thai. Đây là bệnh gây đau hậu môn. Trĩ được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trực tràng. Nếu từng có cảm giác bị kích thích ở khu vực này, khiến bạn khó chịu hay gây đau, thậm chí là chảy máu thì hẳn là bạn đã bị trĩ.
- Ăn uống trong bệnh trĩ
Trĩ là tên căn bệnh làm giãn, sau đó làm phình mạch, tạo thành từng búi tĩnh mạch vùng hậu môn - trực tràng. Trĩ có 2 loại: trĩ nội và trĩ ngoại, căn cứ vào vị trí các búi trĩ ở trong sâu hay lộ ra ngoài hậu môn. Ngoài ra còn có loại “thập thò” giữa 2 dạng trên.
- Bệnh trĩ trong thời kỳ mang thai
Bệnh trĩ (có tên khoa học là haemorrhoids) trong thời kỳ mang thai đúng là sẽ gây ra đau đớn ở hậu môn. Nhiều phụ nữ mắc bệnh trĩ khi mang thai hoặc sau khi sinh con. Mặc dù chứng bệnh này không dễ chịu chút nào, nhưng vẫn có một số cách mà bạn có thể thực hiện để loại bỏ chúng. Ở đây chúng tôi có cung cấp một số mẹo hay để bạn đối phó với bệnh trĩ khi mang thai, nhưng nếu bạn cần hỏi về bất kỳ vấn đề gì khác, hãy liên hệ với chúng tôi!
- Cách chữa bệnh trĩ
Trĩ không khó chữa, nhưng rất nhiều người chữa không khỏi, do điều trị không dứt điểm hoặc phương pháp điều trị chưa hợp lý.
- Chế độ ăn cho người mắc bệnh trĩ
Với người mắc bệnh trĩ, chế độ ăn uống hằng ngày là rất quan trọng.
- Dùng hoa phòng, chống bệnh trĩ
Trong y học cổ truyền, bệnh trĩ thuộc phạm vi chứng trĩ hạ, gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau và các biện pháp trị liệu cũng hết sức phong phú, trong đó có một phương thức rất độc đáo là dùng các loại hoa để chữa trị, được gọi là trĩ hoa liệu pháp.
- Bệnh trĩ đối với phụ nữ có thai
Táo bón, đi ngoài ra máu khi đang mang thai tháng thứ 8 có thể là triệu chứng của bệnh trĩ. Bệnh có ảnh hưởng đến thai hay không? Có khả năng bệnh nhân đã bị trĩ trong quá trình mang thai do những nguyên nhân dưới đây. Tuy nhiên, có một vài bước mà bệnh nhân có thể thử để ngăn chặn việc bị bệnh trĩ này:
- Phòng mạch gia đình: Sự khác biệt giữa ung thư đại tràng và bệnh trĩ
Bệnh trĩ và ung thư đại tràng có một triệu chứng tương đối giống nhau là đại tiện ra máu. Trĩ là bệnh khá phổ biến ở tuổi trung niên và người già, còn ung thư đại tràng thì ít gặp hơn.
- Triệu chứng của bệnh trĩ
Có 2 triệu chứng chính đưa bệnh nhân đi khám bệnh là chảy máu và sa búi trĩ.
- Bệnh trĩ đừng để biến trứng
Biến chứng của trĩ rất đau đớn và nguy hiểm.
- Bệnh trĩ: Càng e ngại, càng thêm nặng!
Những phương pháp mới trong điều trị bệnh trĩ thời gian gần đây đã khắc phục được nhiều mặt hạn chế của những phương pháp cổ điển. Cho đến nay, tuy có rất nhiều tiến bộ trong việc điều trị bệnh trĩ giúp bệnh nhân phục hồi tốt và nhanh chóng quay trở lại nếp sinh hoạt bình thường nhưng hầu hết bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm.
- Bạn biết gì về bệnh trĩ?
Bệnh trĩ, một bệnh của mạch máu tĩnh mạch. Bệnh tĩnh mạch là một bệnh ở mô, thường là do chất lượng kém của mô tĩnh mạch. Bệnh tĩnh mạch, biểu hiện như là trĩ hoặc suy tĩnh mạch ở chân (nổi gân xanh), là những bệnh thông thường nhất. Khi các mạch máu tĩnh mạch bị ứ máu thì thành tĩnh mạch bị giãn ra. Những tĩnh mạch bị giãn ra như vậy ở hậu môn thì được gọi là trĩ (cũng còn gọi là dom). Khi trĩ phát triển to hơn và sưng phồng lên ở hậu môn, chúng có thể lòi ra ngoài hậu môn và khi ta sờ nó có cảm giác mềm mềm (giai đoạn nặng).
- Điều trị phẫu thuật bệnh trĩ
Với các phát hiện về sinh bệnh học và giải phẫu học, từ thập niên 90 có các phương pháp phẫu thuật mới như khâu treo trĩ, phẫu thuật Longo, khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler. Các phương pháp phẫu thuật mới này dựa trên nguyên tắc bảo tồn lớp đệm hậu môn, giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cố định mô trĩ vào ống hậu môn. Với các phương pháp phẫu thuật sau này, vùng phẫu thuật nằm trên cột Morgagni, là vùng không có các tiếp nhận cảm giác, do đó khi phẫu thuật vùng này có lợi điểm là không đau.
- Bệnh trĩ có thể gây nguy hiểm
Bệnh trĩ là một bệnh gặp khá phổ biến trong cộng đồng. Bệnh gây nhiều phiền phức cho người bệnh và rất nguy hiểm, nếu ở giai đoạn muộn, phình to, thòi ra ngoài hậu môn, chảy máu làm cho người bệnh rất khó chịu. Bệnh gặp chủ yếu ở người trưởng thành, nam giới mắc nhiều hơn nữ.
- Chữa trĩ bằng vị thuốc từ chim bói cá
Chim bói cá (Alcedo atthis bengalensis Gmelin) thuộc họ bói cá (Alcedinidae), tên khác là bồng chanh, chim chài cá, chim thần chài, là một loài chim nhỏ, chuyên săn bắt cá. Thân thon ngắn, đầu to hơi dài, dẹt trên, mắt nâu, mỏ đen, cổ rất ngắn, cánh rộng, đuôi ngắn.