Bước qua tuổi 40, theo quy luật tự nhiên, các cơ quan lục phủ ngũ tạng của nam giới bị suy giảm chức năng và lão hóa. Bên cạnh đó, môi trường sống ô nhiễm và áp lực cuộc sống khiến họ bị suy giảm về sinh lực, luôn mệt mỏi, khó tập trung và mất dần phong độ. Đồng thời, nồng độ nội tiết tố nam testosterone bắt đầu suy giảm rõ rệt ở thời kỳ này, dẫn đến suy giảm sinh lý.
Nguyên nhân: Căn nguyên của bệnh trĩ vẫn còn nhiều bàn cãi. Bệnh trĩ là một biểu hiện bệnh lý có liên quan đến đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng. Khi các đám rối tĩnh mạch này giãn lớn quá mức tì sinh ra trĩ.
Do triệu chứng chính thường dẫn bệnh nhân đến khám là chảy máu, sa trĩ và đau là các triệu chứng có thể gặp trong nhiều bệnh khác nên dễ lầm lẫn nếu không đi khám.
Bệnh trĩ là một bệnh rất hay gặp trên lâm sàng. Người xưa có câu "Thập nhân cửu trĩ" (cứ 10 người thì có tới 9 người bị trĩ) nhằm nhấn mạnh tính phổ biến của bệnh. Các búi trĩ hình thành do các búi tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng xung huyết giãn to, sa xuống kéo theo da, niêm mạc tạo thành....
Do quan niệm "thập nhân cửu trĩ" (mười người thì 9 người bị trĩ) nên kho tàng kinh nghiệm chữa trĩ của Đông Y rất phong phú và hiệu quả. Bạn có thể tham khảo một số bài thuốc và cách thức bấm huyệt để điều trị bệnh này.
Trĩ là tên căn bệnh làm giãn, sau đó làm phình mạch, tạo thành từng búi tĩnh mạch vùng hậu môn - trực tràng. Trĩ có 2 loại: trĩ nội và trĩ ngoại, căn cứ vào vị trí các búi trĩ ở trong sâu hay lộ ra ngoài hậu môn. Ngoài ra còn có loại “thập thò” giữa 2 dạng trên.
Bệnh trĩ (có tên khoa học là haemorrhoids) trong thời kỳ mang thai đúng là sẽ gây ra đau đớn ở hậu môn. Nhiều phụ nữ mắc bệnh trĩ khi mang thai hoặc sau khi sinh con. Mặc dù chứng bệnh này không dễ chịu chút nào, nhưng vẫn có một số cách mà bạn có thể thực hiện để loại bỏ chúng. Ở đây chúng tôi có cung cấp một số mẹo hay để bạn đối phó với bệnh trĩ khi mang thai, nhưng nếu bạn cần hỏi về bất kỳ vấn đề gì khác, hãy liên hệ với chúng tôi!
Trĩ không khó chữa, nhưng rất nhiều người chữa không khỏi, do điều trị không dứt điểm hoặc phương pháp điều trị chưa hợp lý.
Tôi mang bầu hơn 8 tháng, thời gian này rất hay bị táo bón và đi ngoài ra máu. Có lúc, tôi lại bị tiêu chảy mấy ngày, khỏi xong lại bị táo bón và đi ra máu. Xin hỏi bác sĩ đây có phải là triệu chứng của bệnh trĩ? Bệnh có ảnh hưởng đến thai không? Tôi đã cố ăn nhiều chất xơ, hoa quả để cải thiện tình hình. Sau khi sinh em bé liệu có tái phát không?
Với người mắc bệnh trĩ, chế độ ăn uống hằng ngày là rất quan trọng.
Trong y học cổ truyền, bệnh trĩ thuộc phạm vi chứng trĩ hạ, gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau và các biện pháp trị liệu cũng hết sức phong phú, trong đó có một phương thức rất độc đáo là dùng các loại hoa để chữa trị, được gọi là trĩ hoa liệu pháp.
Táo bón, đi ngoài ra máu khi đang mang thai tháng thứ 8 có thể là triệu chứng của bệnh trĩ. Bệnh có ảnh hưởng đến thai hay không? Có khả năng bệnh nhân đã bị trĩ trong quá trình mang thai do những nguyên nhân dưới đây. Tuy nhiên, có một vài bước mà bệnh nhân có thể thử để ngăn chặn việc bị bệnh trĩ này:
Copyright © 2009 - 2013 USS Corp . All rights reserved.
Thông tin trong trang tinsuckhoe.com chỉ có tính chất tham khảo. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng
Ghi rõ nguồn "tinsuckhoe.com" hoặc "Cổng thông tin chăm sóc sức khỏe và y tế cộng đồng " khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.
Địa chỉ: 13 Ngõ 54 Phố Kim Ngưu - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: tinsuckhoe@gmail.com - Mobile: 0982 750 284.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++