Những quan niệm sai lầm về dinh dưỡng cho trẻ
Khởi tạo bởi : suckhoe, Đăng bởi
: suckhoe, Cập nhật: 27/05/2015 17:42
Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet) |
Hiện nay, mức sống của chúng ta đã được nâng cao, số trẻ em bị thiếu dinh dưỡng đã giảm nhiều, song số trẻ em thừa dinh dưỡng dẫn đến bệnh béo phì lại tăng cao.
Nguyên nhân chính là do các phụ huynh có quan niệm sai lầm về vấn đề dinh dưỡng cho trẻ. Phần lớn các phụ huynh này thiếu kiến thức khoa học về dinh dưỡng, nên dẫn đến tình trạng trên.
Sai lầm 1: Con ăn được nhiều là tốt
Khi thấy nhiều thức ăn ngon trước mặt thì trẻ em rất khó kiềm chế, đặc biệt là thức ăn ưa thích thì trẻ ăn không biết chán.
Một số phụ huynh hiểu một cách sai lầm rằng, trẻ thích ăn một loại thức ăn nào thì có nghĩa là trẻ thiếu loại dinh dưỡng trong thức ăn đó, nên thấy con ăn ngấu ăn nghiến mà không ngăn cản. Đây là một nguyên nhân khách quan khiến trẻ bị béo phì.
Sai lầm 2: Ăn nhiều thực phẩm chức năng
Có nhiều phụ huynh lo rằng thành phần dinh dưỡng trong thức ăn không được đầy đủ, không thể đáp ứng được nhu cầu phát triển của trẻ, nên họ mua một số thuốc bổ và thực phẩm chức năng như sâm, ngân nhĩ, long nhãn, sữa chúa ... để tẩm bổ cho trẻ.
Họ cho rằng những thức ăn này là thuốc bổ và có thể hỗ trợ sinh trưởng của trẻ. Tuy nhiên thực tế thì giá trị dinh dưỡng của một số thuốc bổ không cao, một số loại thuốc bổ còn có chất kích thích.
Một số phụ huynh luôn lo lắng con mình thiếu chất này hay chất khác nên cho trẻ tẩm bổ một cách bừa bãi. Chẳng hạn trong khi cho trẻ uống dầu cá lại uống thêm nhiều loại Vitamin khác; đã uống canxi lại uống thuốc tăng cường các chất khoáng. Điều này khiến trẻ hoặc hấp thu quá nhiều loại dinh dưỡng nào đó, hoặc làm mất cân bằng tỷ lệ giữa các loại dinh dưỡng vào cơ thể.
Sai lầm 3: Ăn hoa quả sau khi ăn cơm có thể trợ tiêu hóa
Rất nhiều người có thói quen ăn hoa quả sau khi ăn cơm. Chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, ăn hoa quả sau khi ăn cơm là không khoa học, không có lợi cho sức khỏe, dễ dẫn đến hiện tượng béo phì.
Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến bệnh béo phì là do hấp thu quá nhiều calo. Nhiều người sau khi ăn no, thậm chí ăn quá no lại ăn thêm hoa quả nên lượng calo này hầu như hoàn toàn giữ lại trong cơ thể.
Các chuyên gia dinh dưỡng kiến nghị trẻ em đang ở độ tuổi lớn chỉ nên ăn hoa quả trong khoảng thời gian giữa hai bữa ăn chứ không nên ăn ngay sau khi ăn cơm.
Sai lầm 4: Lúc nhỏ bụ bẫm, lớn lên sẽ cân đối
Phần lớn các phụ huynh cho rằng, lúc nhỏ trẻ béo là do bụ sữa, chăm cho trẻ mập mạp ai cũng thấy yêu. Tuy nhưng chuyên gia về Nhi đồng học cho biết cách nhìn nhận này của phụ huynh thường không khống chế được bệnh béo phì hay hơi béo của trẻ lúc nhỏ, hậu quả đến độ tuổi dậy thì, trẻ có nguy cơ cao mắc bệnh béo phì.
Sai lầm 5: Cho trẻ ăn mọi thứ trẻ thích
Hiện nay, phần lớn các bậc phụ huynh đều rất chiều chuộng con cái, thường con cái đòi cái gì là cha mẹ cố gắng đáp ứng yêu cầu.
Thói quen như vậy cũng không tốt, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Sai lầm 6: Uống nước hoa quả vừa đỡ khát vừa có dinh dưỡng
Có rất nhiều phụ huynh cho rằng, trong nước hoa quả giàu chất Vitamin, nên uống nhiều có thể bổ sung Vitamin cho trẻ. Thực ra, đây là một quan niệm sai lầm. Trong nước hoa quả có nhiều chất đường, uống nhiều khiến trẻ dễ bị béo phì.
Nguyên nhân chính là do các phụ huynh có quan niệm sai lầm về vấn đề dinh dưỡng cho trẻ. Phần lớn các phụ huynh này thiếu kiến thức khoa học về dinh dưỡng, nên dẫn đến tình trạng trên.
Sai lầm 1: Con ăn được nhiều là tốt
Khi thấy nhiều thức ăn ngon trước mặt thì trẻ em rất khó kiềm chế, đặc biệt là thức ăn ưa thích thì trẻ ăn không biết chán.
Một số phụ huynh hiểu một cách sai lầm rằng, trẻ thích ăn một loại thức ăn nào thì có nghĩa là trẻ thiếu loại dinh dưỡng trong thức ăn đó, nên thấy con ăn ngấu ăn nghiến mà không ngăn cản. Đây là một nguyên nhân khách quan khiến trẻ bị béo phì.
Sai lầm 2: Ăn nhiều thực phẩm chức năng
Có nhiều phụ huynh lo rằng thành phần dinh dưỡng trong thức ăn không được đầy đủ, không thể đáp ứng được nhu cầu phát triển của trẻ, nên họ mua một số thuốc bổ và thực phẩm chức năng như sâm, ngân nhĩ, long nhãn, sữa chúa ... để tẩm bổ cho trẻ.
Họ cho rằng những thức ăn này là thuốc bổ và có thể hỗ trợ sinh trưởng của trẻ. Tuy nhiên thực tế thì giá trị dinh dưỡng của một số thuốc bổ không cao, một số loại thuốc bổ còn có chất kích thích.
Một số phụ huynh luôn lo lắng con mình thiếu chất này hay chất khác nên cho trẻ tẩm bổ một cách bừa bãi. Chẳng hạn trong khi cho trẻ uống dầu cá lại uống thêm nhiều loại Vitamin khác; đã uống canxi lại uống thuốc tăng cường các chất khoáng. Điều này khiến trẻ hoặc hấp thu quá nhiều loại dinh dưỡng nào đó, hoặc làm mất cân bằng tỷ lệ giữa các loại dinh dưỡng vào cơ thể.
Sai lầm 3: Ăn hoa quả sau khi ăn cơm có thể trợ tiêu hóa
Rất nhiều người có thói quen ăn hoa quả sau khi ăn cơm. Chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, ăn hoa quả sau khi ăn cơm là không khoa học, không có lợi cho sức khỏe, dễ dẫn đến hiện tượng béo phì.
Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến bệnh béo phì là do hấp thu quá nhiều calo. Nhiều người sau khi ăn no, thậm chí ăn quá no lại ăn thêm hoa quả nên lượng calo này hầu như hoàn toàn giữ lại trong cơ thể.
Các chuyên gia dinh dưỡng kiến nghị trẻ em đang ở độ tuổi lớn chỉ nên ăn hoa quả trong khoảng thời gian giữa hai bữa ăn chứ không nên ăn ngay sau khi ăn cơm.
Sai lầm 4: Lúc nhỏ bụ bẫm, lớn lên sẽ cân đối
Phần lớn các phụ huynh cho rằng, lúc nhỏ trẻ béo là do bụ sữa, chăm cho trẻ mập mạp ai cũng thấy yêu. Tuy nhưng chuyên gia về Nhi đồng học cho biết cách nhìn nhận này của phụ huynh thường không khống chế được bệnh béo phì hay hơi béo của trẻ lúc nhỏ, hậu quả đến độ tuổi dậy thì, trẻ có nguy cơ cao mắc bệnh béo phì.
Sai lầm 5: Cho trẻ ăn mọi thứ trẻ thích
Hiện nay, phần lớn các bậc phụ huynh đều rất chiều chuộng con cái, thường con cái đòi cái gì là cha mẹ cố gắng đáp ứng yêu cầu.
Thói quen như vậy cũng không tốt, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Sai lầm 6: Uống nước hoa quả vừa đỡ khát vừa có dinh dưỡng
Có rất nhiều phụ huynh cho rằng, trong nước hoa quả giàu chất Vitamin, nên uống nhiều có thể bổ sung Vitamin cho trẻ. Thực ra, đây là một quan niệm sai lầm. Trong nước hoa quả có nhiều chất đường, uống nhiều khiến trẻ dễ bị béo phì.
Anh Minh (Vietnam+)
[
Trở về]
- Sự phát triển của em bé từ 4-6 tháng tuổiỞ tuổi này em bé sẽ thực sự bắt đầu phát triển nhanh chóng. Tất cả những hoạt động thực hành như tạo tiếng động và làm chắc khỏe các cơ có nghĩa là em bé sẽ có thể nhanh chóng tự ngồi được và thậm chí có thể nói "mẹ"! Bây giờ bé khá hòa đồng,thích kết bạn và đang học cách thu hút sự chú ý của bạn khi muốn!
- Bé 4 tháng tuổi - Phát triển cơ thểCơ thể của bé 4 tháng tuổi có những biểu hiện cụ thể: biết duỗi chân, vẫy tay...
- Đặc điểm chung của trẻ khi mới sinhỞ đây xin chỉ nói đến trẻ sinh thường, đủ tháng tức là trẻ ở trong bụng mẹ từ khoảng 39-42 tuần kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Trẻ mới sinh có một số đặc điểm chung như sau :
- Chớ vội cắt cuống rốnCác nhà nghiên cứu khuyến cáo không nên vội cắt cuống rốn cho trẻ sơ sinh để các tế bào gốc quan trọng và các chất dinh dưỡng có thể được truyền từ người mẹ sang trẻ.
- Có nên cho bé sơ sinh uống nước?Mới sinh con được 2 tuần nhưng chị Ngọc Hà rất băn khoăn, không biết có nên cho con uống thêm nước không, bởi mẹ chồng chị bảo, bú sữa mẹ là bé cũng uống đủ nước rồi.
- 10 loại thực phẩm tốt cho phụ nữ sau sinhNếu chứng táo bón trong thời kỳ mang thai không chấm dứt sau khi bạn đã sinh con, hãy đừng lo ngại. Chứng táo bón sau sinh là căn bệnh thông thường của các phụ nữ mới bắt đầu làm mẹ và nó kéo dài trong nhiều tuần sau khi sinh.
- Mốc phát triển của bé 2 tuổiKhi bé 2 tuổi, bé phát triển theo các đặc tính riêng biệt của mình nên sẽ không thể nói chính xác khi nào bé học được một kỹ năng cụ thể nào.
- Ốm nghén, ăn sao cho đủ chất?Lúc mới có thai và đặc biệt là trong ba tháng đầu mang thai, việc ăn uống của người mẹ ảnh hưởng rất quan trọng đến sự phát triển trí não của thai nhi.
- Những trò chơi với bé từ 7 đến 9 tháng tuổiTrò 1: Chơi "ú ... à" với bé
- Phát triển ngôn ngữ ở trẻ 0 - 3 tháng tuổiCòn gì thú vị hơn khi lắng nghe bé yêu của mình bập bẹ, mặc dù những âm thanh đó nghe qua thì tưởng chừng vô nghĩa nhưng đó chính là những tiếng nói đầu tiên của bé, nó thể hiện mối dây tình cảm của bé với cha mẹ và mong muốn tìm hiểu về thế giới xung quanh…
- Có nên cho trẻ uống sữa thay cơm?Sau sữa mẹ, sữa động vật (bò, trâu, dê…) là một trong những thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết và cân đối, dễ tiêu hóa và hấp thu. Chính vì vậy, sữa là thực phẩm cần thiết cho mọi lứa tuổi.
- Giúp bé “khoái” ăn rauRau là nguồn thực phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong chế độ ăn của trẻ, vì trong rau quả chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất, không những có lợi cho sức khỏe mà còn giúp phòng ngừa táo bón.
- Bé bắt đầu ăn bột khi nào?Thời điểm nào nên bắt đầu cho bé thử những muỗng bột đầu tiên? Và biểu hiện nào cho thấy bé đã sẵn sàng với những món bột đặc? Những điều sau sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.
- Trẻ sơ sinh uống mật ong có thể dẫn tới tử vongCác chuyên gia Viện nghiên cứu Dinh dưỡng của Đức khuyến cáo không nên cho trẻ em dưới một tuổi uống mật ong chưa được chế biến vì trong một số trường hợp, điều đó có thể dẫn tới tử vong.
- Ăn kiêng sau sinh – Nên hay không?Chế độ dinh dưỡng của bà mẹ trong suốt thời kỳ mang thai và cho con bú rất quan trọng vì có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của cả mẹ lẫn con. Do đó, mẹ cần chú ý đến sức khỏe của mình cùng với một chế độ dinh dưỡng khoa học để có thể có nguồn sữa chất lượng dành cho con, đồng thời để chăm sóc bé tốt nhất.
- 10 loại thực phẩm tốt cho phụ nữ sau sinhĐể đảm bảo một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh và đầy đủ dưỡng chất đối với phụ nữ sau khi sinh, bạn cần bổ sung 10 loại thực phẩm sau vào thực đơn ăn uống của mình
- Bà bầu cần bổ sung khoáng chất gì?Bổ sung vitamin và khoáng chất đúng cách trong thời gian mang thai, bé sẽ phát triển khỏe mạnh, đồng thời mẹ tránh được một số nguy cơ gây bệnh.
- Liều lượng cafe cho phép khi mang thaiTôi nghiện cafe từ hồi trẻ, giờ tôi đang mang thai 2 tháng nhưng rất khó từ bỏ thói quen này. Nếu không uống cafe, tôi không đủ minh mẫn để làm việc. Mỗi sáng tôi uống một tách cafe, liệu có an toàn? Nếu uống quá nhiều cafe thì có nguy hại gì không?
- Tôi nên tránh những thức ăn gì khi mang thai?Một số thức ăn tốt nhất là nên tránh trong thời kỳ mang thai do thành phần hoặc cách chế biến của các loại thức ăn này. Việc tìm hiểu bạn được phép ăn gì và loại thức ăn gì cần tránh xa có thể hơi phức tạp, nhưng những thông tin và lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn lựa chọn bữa ăn một cách sáng suốt.
- Tâm sinh lý trẻ sơ sinh"Cuộc hành trình thật vĩ đại, được hơi thở đầu tiên, được tắm sạch và được cân thử coi nặng mấy ký... Hãy ôm con thật chặt mẹ ơi, con thấy mơ hồ quá. Sáng chói mắt và ồn ào quá.